Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới với hệ thống Phật tử trải rộng khắp nơi. Vì đâu mà tôn giáo này phổ biến và chiếm được niềm tin của
5 lý do khiến Phật Giáo trở thành tôn giáo phổ biến

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

nhiều người như vậy?


5 ly do khien Phat Giao tro thanh ton giao pho bien hinh anh
 
1. Tự do tư tưởng: Đạo Phật không có hệ thống tín điều, không lấy tín điều làm căn bản như hầu hết các tôn giáo. Đức tin của đạo Phật luôn đi đôi với cái "thấy", một trong những định nghĩa về giáo pháp là "đến để mà thấy", chứ không phải "đến để mà tin". Vì vậy, chánh kiến luôn đứng đầu trong các đức tính.
 
2. Tinh thần tự lực: Đấng Thượng đế hoặc tạo hóa hay các thần linh được con người tin tưởng thờ phụng, vì các đấng ấy có thể ban phúc hay giáng họa. Ấy là quan điểm của tâm lý sợ hãi, yếu đuối, mất tự tín đã sản sinh ra thần thánh (hoặc đa thần hoặc nhất thần). Phật giáo khuyến khích con người tự lực phấn đấu tu tập để hưởng phúc thần linh.
 
3. Tinh thần từ, bi, hỷ, xả: Chúng sanh còn khổ thì đạo Phật còn vai trò và vị trí ở cuộc đời; đạo Phật thường được gọi là đạo từ bi, đạo cứu khổ. Ở đâu có đạo Phật, ở đó có tình thương, ở đó hận thù được hóa giải. Bởi lẽ phương châm tu tập của Phật giáo là từ, bi, hỷ, xả, còn gọi là Tứ vô lượng tâm. Người Phật tử lấy từ, bi, hỷ, xả làm nền tảng cho sự phát triển thánh hạnh; tâm từ bi được coi là tâm Phật.
 
4. Tinh thần thực tiễn: Một trong những định nghĩa về pháp là "thiết thực hiện tại", nghĩa là giáo lý đạo Phật là thiết thực, không mơ hồ, mang tính thực tiễn, có tác dụng cụ thể, không phải lý thuyết suông. "Hiện tại" có nghĩa là không chờ đợi kết quả của tương lai, có tu tập là có hướng thượng, có giải thoát ngay hiện tại, đời này. Vì vậy, giáo lý đạo Phật là giáo lý thực nghiệm, không chờ đợi một ân sủng hay một mặc khải nào. Đức Phật thường từ chối trả lời những câu hỏi về những vấn đề siêu hình. Ngài chỉ dạy những gì cần thiết cho cuộc đời, cho con đường thoát khổ. 
 
5. Tinh thần không chấp thủ: Đạo Phật là giải thoát và tự do; vướng mắc vào bất cứ điều gì cũng đều đưa đến đau khổ. Đức Phật dạy: "Cuộc đời là vô thường, nên nó đem đến đau khổ (vì chấp là thường). Cái vô thường mà ta cho là của ta, là ta thì hoàn toàn không hợp lý". Giải thoát là vượt thoát mọi ràng buộc, bám víu vào cuộc đời.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật

Theo Lý học Phương Đông

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phật giáo


phạm ma ket va bo cap hướng sao tứ lục Màu khuôn mặt chữ điền Canh tuất cách xem tướng đoán vận may xem lông mày tín ngưỡng thờ Mẫu xem tử vi Phòng bếp hợp cung mệnh theo Hoá kị cuốn sách ma quỷ Lóng tay thứ hai nói gì loi hay y dep cách tính tuổi ngũ hành Lục Thập Hoa Giáp của Đinh Dậu Hội Đình Thái Đào Ông công ông táo phong thủy cây lộc vừng tử vi tháng 7 âm lịch cÃƒÆ tay mẫu thiết kế vườn đẹp Ý nghĩa sao Nguyệt Đức Can tuổi đinh mão cách deo vòng hợp phong thủy tẠQuốc ấn Phong thủy cho biệt thự bệnh tật học đường sự nghiệp tuổi tý mơ thấy vợ chồng khoe manh sinh vào tiết Mang Chủng đa phu chuyện tình sư tử và xử nữ thang2 của cửa hàng nhà đẹp đàn ông mắt lồi Thất giá tủ tường phòng khách 5 con giáp luôn được cổ 3 ngấn là như thế nào dương trạch đại toàn tỏ tình tuoi 12 con giap hop nhau bói tướng số qua chỉ tay chòm sao nữ cự giải ý nghĩa biểu tượng hạc giấy