Nhiều người thường nghĩ người bốc bát hương phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương.
Bốc bát hương ngày cuối năm sao cho đúng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Bát nhang (bát hương) là một vật linh thiêng dùng thờ cúng trong gia đình. Đó là nơi con cháu hướng về tổ tiên, các vị thần linh cầu mong sự bình an, tỏ lòng hiếu thuận.

  Nhiều người thường nghĩ người bốc bát hương phải do người cao minh, thường là các thầy hoặc pháp sư. Trên thực tế, ai cũng có thể bốc được bát hương, song đích thân gia chủ bốc là tốt nhất. Đó phải là người thành tâm và chân tay sạch sẽ.  
Boc bat huong ngay cuoi nam sao cho dung hinh anh
 Ảnh minh họa
Quy trình:
 
1. Lau rửa sạch: Giã gừng cho vào rượu trắng, dùng khăn sạch nhúng rượu gừng và lau bát hương, để khô.   2. Nên: Có cốt (tro đốt bằng rơm nếp, có bán tại các hàng mã) và một trong các thất bảo của nhà Phật (ưu tiên đá quý, ngọc như hổ phách, lưu ly, thạch anh... vì có trường khí cao, mua ở các cửa hàng đá quý).   - Không nên: Cho giấy trang kim, hạt nhựa... bán sẵn ở các hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú, linh phù... của đạo gia, mật tông... vào bát hương vì sẽ gây ra trường khí âm bất lợi.   3. Rửa tay sạch sẽ, lần lượt bốc bát hương. Thông thường có ba bát cho thần linh, gia tiên và bà cô.   Bốc lần lượt từng nắm cốt vào bát. Để cho yên tâm, Phật gia thường khuyên đếm theo số sinh như "sinh, lão, bệnh, tử". Lần lượt đếm và bốc cho đến khi gần đầy miệng bát. Nhớ nắm cuối cùng dừng lại ở số "sinh".   Không dốc, đổ cho đầy bát hương, mà nên bốc từng nắm. Trước khi bốc bát hương nào thì trong đầu cũng phải nghĩ là "Con ... (họ tên)... xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên/bà cô)".   Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ cần bỏ ra.   4. Bốc xong đặt bát hương lên ban thờ. Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.    5. Sắm lễ: Hoa tươi, quả tươi, nước sạch bày lên bàn thờ. Mở rộng cửa ra vào trước khi thắp hương. Lúc mới đầu mỗi bát hương thắp 3 nén, những lần sau chỉ cần một nén là đủ. Nếu có chân nhang cũ có thể cắm lại mỗi bát 3 chân nhang.   6. Bố trí: Bát hương đã đặt lên ban thờ cần giữ nguyên vị trí, không xê dịch. Sau bát hương là phần thờ cúng, chỉ nên để ảnh gia tiên (nếu có), không bày rượu, vàng mã... ở đây. Tất cả đồ thờ dâng lên (hoa tươi, quả tươi...) cần ở phía trước hay bên cạnh bát hương.   7. Thời gian: Chọn ngày giờ tốt trong tháng Chạp âm lịch để tiến hành, hoặc có thể tiến hành vào ngày 23 hoặc 30 tháng Chạp. 

Sưu tầm
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

bốc bát hương


việt hình long đức ở cung mệnh xem boi tay chung cư gi sinh HÃƒÆ bi kip Lục Hào lễ hội ngày 29 tháng 8 tử vi tháng 6 âm lịch của tuổi Sửu phong thủy văn phòng theo mệnh chư phật cách làm người XÃ Æ 全自动数控打孔机低价直线导轨钻孔机 hình xăm phượng hoàng đẹp nhất luận đoán Tuổi Dần đau khổ phong thuy tên con gái Phá quân Đoán Tiểu Hạn テΠス ất hợi là mạng gì dạy con điều tết cổ truyền số phong thủy Đài Loan Phụ cân xương tinh số ky mon don sao thai phụ Tình yêu của người tuổi Thập nữ Cự Giải nam Song Ngư Văn khấn Tết khổng Đức Phật Sở ngày lục tà kình dương Học tử vi xem tháng đặt tên con trai ban thần tài học vấn uyên thâm 海浪会员管理软件 磁条卡刷卡器 Ngón tay