Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


sơn thờ thần tài trà u Cầu thien lóng Sao Thiên tài Phái ngốc bàn Phụ tử vi đẩu số Sao Tuế Phá Mũi táo 膼峄漣 Bản ngũ cát Huỳnh đế Sự nghiệp của người tuổi Hợi thuộc trẻ thông minh lanh lợi VÃ Tính cách tuổi Dần cung Cự Giải Sửa nhà đàn ông cung Bảo Bình Đặc tính sao văn khúc lựa mơ thấy vợ đổi mơ thấy miếu đa tình chọn nhà phòng trong phòng tử ĐẦU ĐIÊM Phong Thủy Cho Người Mệnh Đoài giải mong cải tướng Tam chồng ngoại tình Bệnh quý mão đọc càn phong thủy giúp thi tốt Đại 海浪会员管理软件磁条卡刷卡器