Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


nốt ruồi tài lộc Tân sửu cắt tóc mùng học tử vi ha Văn khân giao thừa Sao Thất Sát lòng sở nguyện thành tâm tiết kinh trập tà hướng mộ nam đeo Quan Âm giác quan とらばーゆ女性の求人53 một kiến Sao pha toai Hồng Loan Quý sửu kiên Giải mã giấc bánh dầy nham tuát âm dương lịch là gì bông hồng cài áo cách đặt tên công ty trà u han tam tai sao bệnh tang Thánh phu thê Nốt ruồi Hội Kì Yên Ở Đền Nguyễn Tri Phương ram thang 7 Phà Cưới báo tục cúng cô hồn phong thủy nhà ở chữ ghế dau Tuyệt thần Tuần Ý nghĩa sao hồng loan ma kết xử