Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


điều Đăng tam linh việt tương khắc kien mu tang môn cải mệnh khoa tử vi Thập Đoán tử vi thói tri điền trạch Nam sinh con nhà Nho câu chuyện tâm linh Biện may dự mông Hợp tác kinh doanh của người tuổi Ngọ Dat tên con 100 câu hỏi về phong thủy nhà ở các lễ hội ngày 28 tháng 11 âm lịch 史克威尔艾尼克斯 cóc 3 chân tuyet phù nhãƒæ Kỹ tỵ lã æ đặt tên con trai song hye kyo mỹ Cung hoàng đạo nào có sức hấp dẫn khó tập quán tuan Tên đẹp Rằm tháng bảy Huyền không Phòng Ngủ Mặc tính tình Bua ngai Sao cự môn Giai mong tướng miệng hô